Thứ Tư, 16 tháng 12, 2015


Những suy nghĩ của tôi về tiền và sự giàu có

Nguyễn Tất Thịnh"Bàn về văn hoá ứng xử của người Việt Nam" - NXB Phụ Nữ
01:42' CH - Thứ sáu, 02/10/2015
Tiền không mua được tất cả nhưng có thể làm người ta bị mất đi tất cả. Người ta làm tất cả để kiểm ra cái không mua được tất cả là tiền - điều đó thực sự là bất hạnh.
Nếu chỉ nhiều về tiền mà thiếu văn hoá thì gọi đó là trọc phú, mà trọc phú thì chưa bao giờ được coi là giàu cả.
Bọn trọc phú vô đạo nói “cái gì không mua được bằng tiền thì có thể mua được bằng rất nhiều tiền”. Chúng không biết rằng khi cái định mua nếu quy ra tiền rất lớn đã trở thành thứ vô hình, là giá trị chung mà không phải là sở hữu của riêng một người để có thể tuỳ tiện mua bán.
Khi làm việc không nghĩ đến tiền thì khi ăn cứ phải băn khoăn lấy đâu ra tiền để trả.
Tờ một đôla khi đốt đi sẽ còn lại tro bụi. Nhưng giá trị của nó sẽ đi vào tất cả những tờ đôla còn lại.
Khi đồng tiền có giá trị thì người ta muốn đầu tư, khi nó mất giá trị thì người ta bàn đến chuyện đầu cơ, khi nó không còn giá trị thì người ta vùng lên đạp đổ xã hội.
Bọn bất lương có thể làm được tiền giả bằng công nghệ cao và rất phức tạp, nguy hiểm, nhưng tại sao chúng không muốn làm ra đồ thật cho dù đơn giản hơn nhiều? Là vì chúng muốn ăn cắp cả thế giới - Tiền giả đó chính là cái mà quỷ dữ đã xui chúng làm ra và trả cho công lao của chúng.
Người sáng mắt khi nhận một đô la còn phải nhìn kiểm tra thật kĩ, người mù họ chỉ sờ, người có tâm họ chỉ cần nghe.
Ngoài tình yêu và danh dự, cái gì có thể đếm được thì hãy đếm cho chi li.
Nếu là ham muốn thì bao nhiêu tiền cũng không đủ - Nhưng nếu xác định là chất lượng cuộc sống thì không cần nhiều tiền lắm cũng đủ.
Cùng ngồi trên đống cát rất dễ là bạn. Nhưng khi cùng ngồi trên đống vàng nhiều khi dễ trở thành kẻ thù.
Giàu có trong sự nghèo khó của người khác, trong sự lụi bại của xã hội thì cái sự giàu có đó rất không yên ổn.
Sự lụn bại của xã hội ở chỗ: Người tâm huyết thì thiếu tiền, không vị trí - Kẻ thừa tiền, thừa danh, thừa quyền thì không tâm huyết.
Có những điều nếu trả bằng tiền thì người ta không muốn trả hoặc không chịu nổi, nhưng có thể trả bằng thứ khác, thậm chí dễ chịu và “tiết kiệm” hơn nhiều.
Từ khi phát minh ra đồng tiền người ta có thể không cần cảm ơn. Nhưng nếu nói cảm ơn với nhau thì đồng tiền đã hàm chứa những giá trị mới.
Cái gì không phải của mình thì: - Rồi cũng mất - Phải trả giá đánh đổi – Gây ra hậu quả hay ngộ độc.
Tiền thì tuỳ từng nơi có phải là giá trị hay không, nhưng một đôla thì ở đâu cũng là một đôla.
Một món hàng chỉ có giá một đôla nhưng sự thật về nó có khi là hàng triệu đôla.
Chúng bảo nhau “cái khó bó cái khôn” nhưng khi hỏi đến cái “khôn” của chúng thì hoá ra đó là cái “khôn tiểu nhân”, ăn người, ích kỉ, ngắn hạn … vì vậy nếu dùng cái “khôn” ấy thì chỉ sinh thêm cái khó cho mai sau mà thôi. Chúng nghĩ ra bao nhiêu câu đối để xỏ xiên nhau, để khoe mẽ cái tài chơi chữ của mình, thế mà không nghĩ ra được một chiến lược kinh doanh sản phẩm để kiếm được nhiều tiền hơn.
Kiếm tiền là câu chuyện của tài năng, còn xử sự với tiền đó là vấn đề của Văn hoá.
Người ta trả một đôla cho việc mua, nhưng đòi hơn một đôla cho việc mất lòng tin.
Một chai nước một đôla có ý nghĩa lớn lao ở chỗ nó đã kịp đến với người ta khi đang khát trên sa mạc. Một cây nến một đôla nhưng đã vô cùng ý nghĩa khi nó đã được thắp lên vào lúc mà người ta cần đến ánh sáng.
Một đôla có thể mua được một liều “thuốc chết” ví như thuốc chuột, nhưng “thuốc sống” cần rất nhiều liều. Mình có, rất nhiều thứ trong đó không phải là tiền mà là tinh thần của mình.
Đồng tiền kiếm được khi mang về nhà nó không còn là đồng tiền nữa. Đồng tiền lương thiện sẽ sản sinh ra các giá trị. Đồng tiền bất chính như tên trộm, sẽ lấy cắp đi rất nhiều thứ khác của người ta.
Người ta giả dối trong lao động thì sẽ trở thành kẻ ăn cắp những đồng tiền của người khác.
Đồng tiền đảm bảo sức mạnh của bạn, nhưng trong nhiều trường hợp nếu bạn đem sử dụng sức mạnh ấy thì lại làm cho đồng tiền của bạn mất giá.
Người biếu tiền thường nghĩ đến cái mục đích của mình còn người nhận lại quan tâm đến cái lí của nhận. Đúng ra là người biếu nên biết đến những ý nghĩa của giá trị sử dụng, còn người nhận nên thấy được cái tình của người biếu.
Tiền mua được cao lương mĩ vị nhưng không mua được sự ngon miệng
Tiền mua được thuốc nhưng không mua được sức khoẻ 
Tiền mua được đồng hồ Rolex nhưng không mua được thời gian 
Tiền mua được bộ quần áo sang trọng nhưng không mua được phong cách 
Tiền mua được hợp đồng bảo hiểm nhưng không mua được sự yên ổn 
Tiền mua được Sex nhưng không mua được tình yêu 
Tiền mua được nhà cao cửa rộng nhưng không mua được tổ ấm 
Tiền mua được kính Rayban nhưng không mua được tầm nhìn 
Tiền mua được máy tính nhưng không mua được sự sáng tạo 
Tiền mua được địa vị nhưng không mua được sự kính trọng 
Tiền mua được sách, bằng cấp nhưng không mua được tri thức 
Tiền mua được đàn nhưng không mua được cảm xúc… 
Tiền có thể thoả mãn được tham vọng nhưng không thoả mãn được khát vọng.

Thứ Hai, 14 tháng 12, 2015





The signs of life in the job market are a little like Sunday morning in a fraternity house — yeah, we're seeing some movement, but there's a lot of cleaning up to do and the headaches aren't going away any time soon. So while employers are selectively rebuilding their post-bubble workforces, they don't feel much pressure to boost pay: In 2009, compensation grew at the slowest pace in the last quarter-century, says Mark Zandi, chief economist at Moody's Analytics.
Still, if you’re offered a great job opportunity with a not-so-great salary, that doesn’t mean you have to either pass or accept a truly paltry package. They want you, so work with them. “You should be sitting on the same side of the negotiating table as the employer, not the opposite side,” says Michael Rosenthal, CEO of Consensus, a New York City-based consulting firm. “Say, ‘We both want me to work here. Let’s figure out how to make that happen.’”
First, negotiate other aspects of your package to bump up the overall compensation. Then, ask for other perks that will increase your quality of life — because isn’t that really what money gives you, anyway? Here’s how.

Follow the Money



If your salary offer comes in way below what you were expecting, don’t start canceling your vacation, retirement or dinner plans. Instead, ask for other forms of financial compensation.
  • Signing bonus: Don’t be afraid to ask for cold hard cash. “Many companies still have pools of money for signing bonuses,” says Karen James Chopra, a Washington, D.C.-based career coach. “If they say, ‘Yes, $5,000,’ say ‘Great, but is that the maximum you offer?’ You want the biggest signing bonus they’ve ever offered someone,” says Chopra.
  • Performance bonus: If the signing bonuses have driven away with the company-provided Town Cars, ask for a performance-based bonus clause in your contract. Of course, this is particularly relevant if you’re in sales, but it can apply to anyone with quantifiable goals. Northern California sales and business consultant Mark Quesenberry says he asked for “performance bonuses set in place at the six- and 12-month mark, which I knew were achievable. The result was a great earning ramp that jumped past my old base.”
  • Stock options and restricted stock: Ask about restricted stock grants, stock options, and — especially if you’re being offered a senior executive position — profit-sharing. Just remember that no matter how well you perform, the stock market is going to decide what those shares are ultimately worth. “With stock options there is obviously a risk [that share prices will fall],” says Chopra. “And with profit-sharing, there is the potential for the company to go belly up.”
  • Shiny perks: Consider asking directly for what you want the money to purchase. If it costs a company less than the salary you’re asking for, they just might bite. “I negotiated a shiny new BMW for a senior person at a bank,” says Rosenthal. “He wanted the luxury car, and when it came down to it, the bank wouldn’t pay the extra salary because they had to keep all senior vice presidents at that level. But they could carve out the company leasing that car, and the guy got that car.”
Rosenthal says that some firms may even be willing to negotiate 401(k) details, such as how quickly the company match will vest.


Look Ahead



If the company just can’t meet your financial needs, but you need or want the job, consider how it might pay off later down the line.
  • Title bump: One strategy that won’t cost your company a cent is to get a virtual job promotion. “Maximize the value [of the new job] by getting a really fabulous title,” says Chopra. “That really nice title on the resume can result in more money on your next career move.”
  • Earlier reviews: Ask for a performance review earlier than usual: at six months instead of a year, perhaps. Then agree on several benchmarks — as quantitative as possible, and preferably with bottom-line impact — and try to get a commitment for a raise if your performance measures up.
  • Staffing flexibility: One thing that will help you hit those benchmarks is the ability to pick your own staff. “Say, ‘I’d like to create a winning team.' That is going to make it easier to earn that performance-based component, as opposed to dealing with Larry, Curly or Moe,” says Rosenthal. It also sends a very powerful message to future hiring managers: “They’re giving you authority to staff your office.”

Get a Lifestyle Upgrade

Let’s face it: What money really buys a standard of living. So see if you can upgrade that standard in a non-financial way. “Look inside yourself and see what the money means,” says Rosenthal.
  • Time: The biggest quality-of-life builder is time — either free or flexible. “In the 21st Century, in this economy, time is becoming worth more than money,” says Robert Stack, CEO of Community Options, a Princeton, N.J.-based nonprofit that supports people with disabilities. “If you can give people more quality time to spend with their family or have a flexible schedule, you're going to get better quality work and people who are more eager to accomplish the goals delegated to them.” So consider requesting extra vacation days, or even a four-day week.
  • Family first: Nanci Taplett, a Washington marketing communications manager, did just that when she got a job offer for $15,000 less than her previous salary. She ended up with a shortened week that gave her more time with her son Tucker, now 2, but she says there were financial benefits as well. “That cut down my daycare bill by $200 a month,” she explains. “Working 32 hours a week instead of 40 hours a week ... basically [brought me] back up to my salary I had before I was laid off.”
Stack suggests that potential candidates should remember to emphasize their value. “The question is, ‘Would you rather have Albert Einstein work for you one hour a week or have someone who just finished their Algebra II class work 14 hours a day for you?’” says Stack. “Then convince the interviewer you’re Albert Einstein and can work smarter and more effectively,” he adds.

8 Tips For Employers Looking To Successfully Negotiate Salary

tips for employers looking to successfully negotiate salary
Once you have determined that you need to expand your team and have successfully completed interviewing candidates, it’s time to move on to the next crucial step: negotiating salary.
Above all else, don’t go into negotiations with a confrontational attitude. Negotiations with a new hire present a wonderful opportunity to reflect your company’s core values while empowering your newest team member. Want a positive experience for all? Follow these eight tips on how to negotiate salary.  

1. Know Your BATNA

Make sure you know the answers to the following questions: What is your Best Alternative To a Negotiated Agreement (or, BATNA)?
Is this the best candidate? If your new employee has terms that you just can’t meet, are you willing to walk away? How easy would it be to find a candidate with their skill level? How urgently do you need the position filled? Once you know your options you can determine how far you can go.

2. Do Your Research 

Take the time to properly research comparable salaries. Your new employee will undoubtedly come into talks having done their homework and you should too. Websites like www.glassdoor.com or www.payscale.com  are a great resource.

3. Establish a Salary Range

Now that you’ve done your research, establish a salary range. What is the most and least that you’re willing to pay? Does this range vastly differ from the salaries of your current employees? Being fair not just to your prospective hire but to your current staff is vital and will stave off future tensions among your team.

4. Anticipate Their Needs

Preparation is key in negotiations. Take the time to know your needs – as well as the needs of the candidate. Assess their target point. What are they getting paid now? In interviews, have they expressed a number they’re hoping to make? Are they going to be driven solely by salary, or are they looking for other options, like flexibility? What will they do if your negotiations end in an impasse? Are they simply looking for an offer for leverage with their current employer?  

5. It’s Not Just About Salary - Create Value 

When bargaining with your future teammate, your mutual overarching objective should be that both of you do better together. What kinds of benefits can you add to the bargaining mix? Creating value in your negotiations gives you a position of strength as you trade concessions, also known as logrolling. For example, if you know you can’t meet their salary demands but want to remain a competitive option, would your new employee be willing to sacrifice pay in exchange for flex time or other benefits? 

6. Be Ethical 

Presented with an initial offer, women are significantly less likely to negotiate salary. That’s one reason why they tend to make less than their male counterparts. You can see how this quickly becomes problematic. Operating with the assumption that your opponent will counter, you open with an admittedly low figure, which they then accept. Male or female, use the opportunity to be honest and suggest the salary you previously established as your target point. Such a move reflects your company’s integrity and earns the candidate’s respect. Consider the following example cited in the books Bargaining for Advantage and Negotiation Genius. When Albert Einstein was recruited by the Institute for Advanced Study in the early 1930s, he made an opening ask for an annual salary of $3,000 or less. Knowing that he had undervalued himself, IAS countered with $15,000 per year. This commitment to integrity paid off – Einstein remained affiliated with IAS until his death.

7. Ask Questions

A common mistake that most people make when negotiating is the sole use of “what” questions. Instead, go with “why.” This is especially important if you’ve found yourself at an impasse. It’s easy to get frustrated when someone seemingly refuses to adjust their demands and it can quickly turn into a battle of wills. By asking the person why they’re holding fast to their position, you may learn what’s driving them and find a solution that satisfies both sides.

8. Confirm What You’ve Agreed To

You’ve come to an agreement. Now what? Together, put your agreement in writing as soon as possible. You'll avoid making a common compliance mistake. Plus, you'll both have a clear understanding of the expectations and terms established. Now, time to celebrate!
 
Justworks helps businesses with their benefits, payroll and everything else they need to take care of their team.

John Bogle's "Restoring Faith in Financial Markets" (op-ed, Jan. 19) does not explicitly mention trust and respect. A CEO viewing his own labor as worth 400 times that of the average American worker is arrogant, and fosters resentment—not respect.
 In this regard, Albert Einstein's pay demands are instructive and refreshing. He left Europe in 1933 to join Princeton University's Institute for Advanced Study.
The setting of Einstein's initial salary at Princeton illustrates his humility and attitude toward wealth. According to "Albert Einstein: Creator & Rebel" by Banesh Hoffmann, (1972), the 1932 negotiations went as follows: "[Abraham] Flexner invited [Einstein] to name his own salary. A few days later Einstein wrote to suggest what, in view of his needs and . . . fame, he thought was a reasonable figure. Flexner was dismayed. . . . He could not possibly recruit outstanding American scholars at such a salary. . . . To Flexner, though perhaps not to Einstein, it was unthinkable [that other scholars' salaries would exceed Einstein's.] This being explained, Einstein reluctantly consented to a much higher figure, and he left the detailed negotiations to his wife."
The reasonable figure that Einstein suggested was the modest sum of $3,000 [about $46,800 in today's dollars]. Flexner upped it to $10,000 and offered Einstein an annual pension of $7,500, which he refused as "too generous," so it was reduced to $6,000. When the Institute hired a mathematician at an annual salary of $15,000, with an annual pension of $8,000, Einstein's compensation was increased to those amounts.
That sort of humility earns respect.
Bill Bailey
Kingwood, Texas



Bên cạnh việc được nhân loại công nhận và bộ óc thông minh xuất chúng, Einstein còn được biết đến với óc khôi hài và dí dỏm. Những câu chuyện nhỏ dưới đây là những mẩu giai thoại thú vị có thể bạn chưa biết về nhà khoa học vĩ đại này.

Những câu chuyện dí dỏm về Einstein - anh 1

Einstein là nhà bác học rất dí dỏm và hay đùa

1. Sau khi đề ra lý thuyết của mình, Einstein đi khắp các trường đại học ở Hoa Kỳ và giảng bài ở bất cứ nơi đâu ông đến. Ông đi với người tài xế tên là Harry, người luôn ngồi ở hàng ghế cuối, chăm chú nghe mỗi khi ông giảng bài.
Một ngày đẹp trời nọ, sau khi giảng bài, Einstein rời thính phòng và đi ra xe. Người tài xế gọi ông và nói: “Thưa giáo sư, tôi đã nghe bài giảng về thuyết tương đối của ông rất nhiều lần, và nếu tôi có một cơ hội, tôi hoàn toàn có thể giảng lại bài đó!”.
“Tốt quá!”, Einstein trả lời, “Tuần tới tôi sẽ đi đến Dartmouth. Ở đó họ không biết tôi, anh sẽ là Einstein giảng bài, còn tôi sẽ là tài xế!”.
Và thế là … Harry đã giảng bài một cách hoàn hảo, không sai một chỗ ngắt câu, còn Einstein thỏa chí ngủ ở hàng ghế cuối.
Nhưng khi Harry rời khỏi bục giảng, một nghiên cứu sinh chặn anh lại và hỏi những câu hỏi chằng chịt tính toán và phương trình. Harry bình thản trả lời: “Ôi! Câu hỏi này dễ lắm, dễ cực kì, để tôi đi gọi tài xế của tôi trả lời cho anh!”.
2. Albert Einstein nói về thuyết tương đối của mình, có một anh chàng hay nghi ngờ hỏi:

- Trí thông minh của người mạnh khỏe như tôi không thể chấp nhận những cái mà nó không nhìn thấy.
Einstein đứng yên lặng một lúc rồi trả lời:
- Được, điều đó có vẻ có lý lắm. Giờ ông đặt trí thông minh của ông lên bàn đây, và tôi có thể tin rằng ông có một bộ óc thông minh.
Những câu chuyện dí dỏm về Einstein - anh 2

Nhà bác học rất thích đi xe đạp mỗi khi cần suy nghĩ

3. Một sinh viên không hiểu thuyết tương đối của nhà bác học Einstein, liền hỏi ông. Ông đáp như sau:
- Một hôm, tôi đi đường gặp một người mù, tôi hỏi y: "Anh muốn uống một ly sữa không?". Người mù hỏi lại tôi:
- Sữa là cái gì?
- Sữa là một thứ nước trăng trắng.
- Nước thì tôi biết, nhưng trắng là thế nào?
- Trắng là màu giống như lông con ngỗng.
- Lông thì tôi biết rồi, nhưng con ngỗng thì như thế nào?
- Ngỗng là một loại chim có cái cổ dài và cong.
- Cái cổ thì tôi biết, nhưng cong là thế nào?
Nhà bác học Einstein liền nắm cánh tay của người mù giang thẳng ra và bảo: "Thế này gọi là cong". Người mù vui mừng bảo:
- À thế bây giờ tôi hiểu sữa là cái cánh tay cong cong lại giống như cái cổ con ngỗng.
4. Niels Bohr có thói quen là thường nhắc đi nhắc lại những từ ngữ có liên quan đến lĩnh vực mà mình đang theo đuổi. Một buổi chiều, khi đang làm việc với nhà vật lý Abraham Pais ở Viện Nghiên cứu Cấp cao Princeton, Bohr bắt đầu chuyển sang trạng thái mê mẩn, ông cứ đi quanh phòng và lẩm bẩm: "Einstein... Einstein...".
Đột nhiên, chẳng biết trời xui đất khiến thế nào mà Einstein bỗng xuất hiện trong phòng làm Bohr vô cùng sửng sốt. Thì ra ông bạn già tinh nghịch này đã lẻn vào phòng từ lúc nào.
Bohr chưa kịp hỏi gì thì Einstein đã giải thích: "Khổ ghê cơ, bác sỹ của tôi yêu cầu tôi không được mua thuốc lá nữa, và tôi đã trót hứa sẽ làm theo lời ông ấy. Tuy nhiên, hi hi, tôi chưa bao giờ hứa là sẽ không ăn trộm thuốc lá cả". Dứt lời, ông lôi ra một hộp thuốc lá và bắt đầu phì phèo. Cả buổi chiều hôm ấy, Bohr đã vui vẻ cho Einstein trốn trong phòng mình để "tiêu thụ đồ ăn trộm”.
5. Khi Albert Einstein chết, ông gặp ba người New Zealand đang xếp hàng ở cổng thiên đàng. Trong lúc chờ đợi, ông đã hỏi về chỉ số thông minh (IQ) của họ.
- Người thứ nhất trả lời: 190. “Tuyệt vời,” Einstein reo lên. “Chúng ta có thể bàn về đóng góp của nhà vật lý Ernest Rutherford cho ngành vật lý nguyên tử và bàn về thuyết tương đối mở rộng của tôi”.
- Người thứ hai trả lời: 150. “Tốt” Einstein nói. “Ta sẽ bàn về vai trò của hiệp định không phổ biến vũ khí hạt nhân của New Zealand đối với hoà bình thế giới”.
- Người thứ ba trả lời: 50. Einstein lưỡng lự đôi chút rồi hỏi: “Vậy ông phỏng đoán xem mức thâm hụt ngân sách trong năm tới là bao nhiêu?”.
6. Albert Einstein có lần nói với các nhà báo:
"Các ông đừng đặt vấn đề quốc tịch của tôi. Những năm còn lại của cuộc đời tôi, theo giấy tờ thì tôi là người Mỹ. Nhưng, sau khi tôi chết, nếu như những lý thuyết của tôi đề ra là đúng thì người Đức sẽ nói tôi chính gốc là người Đức. Người Pháp sẽ nói tôi là công dân quốc tế.
Nếu sau này có những chứng minh cho rằng lý thuyết của tôi đề ra còn có những thiếu sót thì người Pháp sẽ nói tôi đã từng là người Đức và người Đức sẽ nói tôi là một tên Do Thái."
7. Khi Einstein còn đang giữ vị trí giáo sư tại trường đại học, một hôm có một sinh viên đến gặp Einstein và nói rằng:
- Đề thi năm nay giống hệt đề thi năm ngoái.
- Đúng vậy - Einstein trả lời. Nhưng đáp án thì không giống nhau đâu!.
Những câu chuyện dí dỏm về Einstein - anh 3

Đối với Einstein, trí tưởng tượng sẽ đưa chúng ta đến mọi nơi

8. Trên chuyến tàu từ Châu Âu sang Mỹ, mọi người đều mệt mỏi vì bị sóng biển nhồi lắc. Riêng có một người gương mặt thật bình thản ngồi hút thuốc, nghe nhạc. Mọi người thêm thán phục khi biết được đó chính là Albert Einstein (1879 - 1955). Một người mạnh dạn hỏi:
- Thưa ngài, trong thuyết tương đối, nhiều và ít được hiểu như thế nào ạ?
- Ồ, có gì đâu. Đơn giản thế này nhé: mấy trăm cọng tóc trên đầu là ít. Nhưng trong một chén nước uống mà chỉ có vài ba cái tóc cũng là nhiều.
9. Một lần vào quán ăn, Einstein quên kính nên không đọc được thực đơn, ông bèn nhờ người hầu bàn đọc hộ. Với cái nhìn đầy thông cảm, anh bồi ghé tai Einstein nói thầm:
- Xin lỗi, tôi cũng không biết chữ như ngài.
10. Có một lần, một nữ phóng viên Mỹ hỏi Albert Einstein:
- Giữa thời gian và vô tận có sự khác biệt nào?
Nhà bác học với giọng đôn hậu trả lời:
- Nếu tôi có thì giờ để giải thích cho cô sự khác biệt đó thì sẽ là sự vô tận trước khi cô hiểu điều đó!.
11. Lúc mới đặt chân đến Princeton, khi được hỏi ông cần gì cho phòng làm việc, Einstein trả lời: ‘‘Một cái bàn, tập giấy, cây viết và… một thùng rác thật to để chứa những sai lầm của tôi’’.
12. Năm 1921, khi đến viếng một kibboutz tại Palestine, Einstein hỏi người nữ trách nhiệm: "Ở đây sự tương quan giữa đàn ông và đàn bà như thế nào?"
Cô gái có vẻ lúng túng vì nghĩ rằng Einstein, giống nhiều người khác, hiểu sai lầm về vai trò phụ nữ trong những kibboutz, nơi mà mọi vật sản xuất đều là của chung.
Cô trả lời: "Thưa giáo sư, ở đây đàn ông, mỗi người chỉ có … một vợ thôi".
Einstein nháy mắt tinh nghịch, nắm tay cô gái : "Đừng hốt hoảng trước câu hỏi của tôi. Chữ “tương quan” đối với những nhà vật lý chỉ có nghĩa hết sức đơn giản là “có bao nhiêu đàn ông và đàn bà” mà thôi".
13. Einstein giảng nghĩa việc nghiên cứu của mình cho con là Eduard, 9 tuổi: "Khi con bọ hung bò trên một cành cây cong, nó không biết là cành cây bị cong. Ba may mắn hơn nó: ba thấy được điều mà con bọ hung không thấy".
14. Einstein không thích mang vớ (bít tất). Ông từng nói: "Khi còn bé, tôi phát hiện ngón chân cái là thủ phạm đâm thủng vớ. Từ đó, tôi quyết định không mang vớ nữa".
15. Einstein đã dí dỏm kể chuyện luộc trứng: "Sáng kiến to lớn của tôi sau thuyết Tương Đối là nên luộc trứng cùng lúc với súp, như thế trứng sẽ không bị luộc chín quá, và ta sẽ khỏi phải rửa thêm một cái nồi."
16. Einstein rất lơ là trong việc mặc quần áo, đôi khi có thể gây ra hoàn cảnh "khó xử" cho người khác. Chuyện sau đây được Hertha Waldow, nữ quản gia của gia đình Einstein kể lại.
Einstein rất “thoải mái" mỗi khi ông mặc áo choàng ngủ, nghĩa là ông thường không đóng lại. Ngày kia, cô em họ của Hertha ghé thăm tại Caputh.
Einstein đang nằm trên ghế vải nơi sân thượng. Ông đứng dậy để bắt tay cô và quên khép chiếc áo choàng ngủ. Dĩ nhiên ông không mặc gì bên dưới. Cô khách bẽn lẽn, đỏ mặt.
Einstein hỏi : “Cô đã có chồng từ bao nhiêu năm ?’’.
“Thưa 10 năm’’
“Cô đã có bao nhiêu con ?’’
“Thưa 3 con’’
Einstein phì cuời, dí dỏm:
“Thế mà cô còn đỏ mặt à?’’.